Rối loạn tăng động giảm chú ý ( ADHD ) là một rối loạn ảnh hưởng đến hành vi của trẻ. Trẻ có thể hoạt động quá mức và không tập trung. ADHD gây khó khăn cho trẻ trong các hoạt động hàng ngày và việc hòa nhập với trẻ khác.
Mục tiêu của việc điều trị trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý là việc giúp trẻ kiểm soát hành vi của mình, đồng thời cải thiện khả năng tập trung, chú ý của trẻ:
♦ Liệu pháp hành vi:
Liệu pháp hành vi được sử dụng để giúp bạn học cách kiểm soát hành động và hành vi của trẻ . Điều này được thực hiện bằng cách dạy trẻ thay đổi hành vi qua việc xem kết quả hành động của trẻ. Ví dụ như trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý hay có hành động đánh bạn, qua hành động đánh bạn đó, gia đình sẽ hướng trẻ đến suy nghĩ đánh bạn là không tốt, là bạn sẽ đau, bạn sẽ khóc; từ đó giúp trẻ thay đổi được hành vi không tốt đó của mình. Mặc dù khó khăn nhưng cha mẹ cần kiên trì.
Ảnh minh họa: Hướng dẫn trẻ mắc chứng rối loạn tăng động giảm chú ý
♦ Tâm lý trị liệu:
Tâm lý trị liệu hay liệu pháp trò chuyện cùng trẻ nhiều hơn. Bạn có thể tham khảo ý kiến của các bác sỹ chuyên khoa hoặc những cha mẹ cùng cảnh ngộ trong nhóm tương trợ.
♦ Chất kích thích:
Chất kích thích có thể giúp trẻ chú ý, tập trung tốt hơn và quản lý năng lượng của trẻ
♦ Thuốc điều trị:
Thuốc điều trị sẽ làm giảm triệu chứng lo âu, bồn chồn. Nó cũng có thể dùng để điều trị cho các hành vi khác.
» Thuốc điều trị cho trẻ tăng động giảm chú ý – Những lưu ý cho phụ huynh
♦ Giúp trẻ tập trung hơn vào những gì trẻ thích:
ADHD có thể gây phiền toái, đặc biệt nếu trẻ quên làm điều gì khó quan trọng hoặc gặp khó khăn trong việc tập trung cuộc hội thoại. Hãy cho trẻ tập trung vào một điều gì đó trẻ thích.
Ảnh minh họa: Giúp trẻ tập trung học hơn vào những gì trẻ thích
♦ Giảm căng thẳng:
Căng thẳng có thể làm ADHD của trẻ tệ hơn. Hãy học cách bình tĩnh cơ thể và tâm lý của trẻ. Bao gồm: Hít thở sâu, thư giãn cơ bắp, cho trẻ nghe âm nhạc, nói chuyện cùng trẻ những điều trẻ khó chịu.
♦ Sử dụng lời nhắc cho các công việc cần làm:
Lập ra thời gian biểu cho trẻ,nhớ là chia nhỏ từng công việc thành các hạng mục nhỏ để giúp trẻ dễ hoàn thành. Và nếu hay quên mẹ có thể đặt báo thức. yêu cầu trẻ thực hiện hoàn thành từng nhiệm vụ nhỏ.
♦ Loại bỏ phiền nhiễu:
Các phiền nhiễu như âm nhạc, hội thoại, truyền hình có thể khiến trẻ không tập trung. Các hoạt động của trẻ trong ngày phải nhắc trẻ thực hiện đầy đủ. Tạo không gian yên tĩnh cho con học tập, không có TV hoặc radio trong khi trẻ làm một việc gì đó.
♦ Cho trẻ ăn nhiều thực phẩm lành mạnh:
Thực phẩm lành mạnh có thể tăng sự tập trung của trẻ đồng thời giúp trẻ bình tĩnh hơn. Thực phẩm lành mạnh bao gồm trái cây, rau quả, các sản phẩm từ sữa ít béo, thịt nạc, cá, ngũ cốc nguyên hạt và đậu nấu chín. Hạn chế các loại thực phẩm giàu đường như bánh kẹo, nước uống có gas. Đường có thể làm nặng thêm triệu chứng của ADHD.
Ảnh minh họa: Cho trẻ ăn những thực phẩm lành mạnh
♦ Cho trẻ đi ngủ sớm:
Đi ngủ sớm có thể giúp giảm các triệu chứng của rối loạn tăng động giảm chú ý. Đặt thời gian thường xuyên đi ngủ mỗi đêm và thức dạy mỗi buổi sáng. Không cho trẻ xem TV, sử dụng máy tính hoặc trò chơi điện tử ít nhất 1 giờ trước khi đi ngủ.
Cha mẹ hãy lưu lại những kiến thức này để giúp con trong quá trình can thiệp và điều trị cho trẻ mắc chứng tăng động giảm chú ý.
Giúp con đơn giản không phải ngày một ngày hai mà là cả một quá trình. Chỉ cần có niềm tin, quyết tâm chắc chắn sẽ đem lại kết quả.
Vương não Khang sẽ luôn đồng hành cùng cha mẹ trên con đường giúp trẻ hội nhập. Nếu thấy khó khăn trong quá trình giúp con, đừng ngần ngại, liên hệ ngay đến hotline 0987 126 085 để được hỗ trợ và tư vấn nhé.
— Vương Não Khang nhật dịch —
( https://www.drugs.com/cg/adhd-in-adolescents-aftercare-instructions.html )
**********
Xem thêm:
♦ Liệu pháp hành vi cho trẻ em bị tăng động giảm chú ý
♦ Chăm sóc cho trẻ tăng động giảm chú ý – 17 mẹo bỏ túi cho mẹ
♦ Vương Não Khang: Thông tin giá bán và liên hệ
Thông tin hữu ích:
Theo một nghiên cứu của khoa tâm thần học, trường đại học Y David Geffeen, LA, USA đã chỉ ra rằng: Trí nhớ là một quá trình hoạt động của não bộ để ghi nhận, lưu giữ, và nhớ lại thông tin khi cần thiết. Vì vậy, khả năng tập trung, ghi nhớ, phản xạ và ngôn ngữ của mỗi người là do não quyết định. Việc bổ sung các sản phẩm bổ não đúng cách, an toàn có thể mang lại lợi ích cao trong việc tăng cường trí tuệ và duy trì sức khỏe cho não. Và việc bổ sung sản phẩm bổ não là cần thiết đối với hiện tượng kém tập trung, ghi nhớ và phản xạ kém của trẻ. Cho nên, với trường hợp của con bạn nên bổ sung thêm các thuốc hỗ trợ bổ não đã được nghiên cứu, như vậy sẽ tốt cho sự phát triển trong giai đoạn này của con.
Tháng 2/2015, Bệnh viện Nhi trung ương công bố kết quả nghiên cứu Vương Não Khang – Ghi nhận hiệu quả của sản phẩm hỗ trợ điều trị hiệu quả trong các lĩnh vực:
► Cải thiện khả năng ngôn ngữ giao tiếp, nhận thức, tiếp thu
► Cải thiện rối loạn giấc ngủ, hành vi tăng động.
► Cải thiện rối loạn hành vi phá vỡ và lo âu.
► Tăng khả năng học tập và ghi nhớ của trẻ
Không tìm thấy tác dụng phụ không mong muốn khi sử dụng VƯƠNG NÃO KHANG. Định hướng sử dụng lâu dài hỗ trợ xuyên suốt quá trình phát triển của trẻ
Nghiên cứu được đăng tải trên Tạp chí Y học thực hành do Bộ Y tế xuất bản số 4 ( 959) – 2015
Vương Não Khang – Tư vấn trực tuyến – Giải pháp hiệu quả cho trẻ chậm nói, tăng động, chậm phát triển, kém tập trung
Câu hỏi: Chậm nói có phải tự kỷ. Bé nhà tôi chậm nói, mà tôi sợ nó tự kỷ qua, tư vấn giúp tôi ( Thúy ) Chuyên gia trả lời: Chào bạn! Trẻ chậm nói có thể chia thành 2 dạng: chậm nói đơn thuần và chậm nói do khiếm khuyết về …
Câu hỏi: Thưa bác sĩ, trẻ chậm nói có nguy hiểm không, tôi lo quá ( Hạnh ) Chuyên gia trả lời: Chào bạn! Trẻ chậm nói nếu không được can thiệp kịp thời có thể gây ra những bất lợi rất nhiều cho trẻ – Trẻ ít nói, vốn …
Câu hỏi: Hỗ trợ điều trị cho trẻ tự kỷ tăng động bằng phương pháp châm cứu có hiệu quả không ạ, tư vấn giúp tôi. ( Hương Mai ) Chuyên gia trả lời: Chào bạn! Mỗi cá nhân trẻ tự kỷ là khác nhau, không trẻ nào giống trẻ nào. …
Câu hỏi: Con tôi được 26 tháng chậm nói, đã cho đi học chuyên biệt 3 tháng nhưng không đỡ, có phương pháp nào có thể cải thiện nữa không ạ ( Thúy Anh ) Chuyên gia trả lời: Chào bạn! Ngoài thời gian cho trẻ đi học chuyên biệt thì vai …
Câu hỏi: khi trẻ 3 tuổi cần nói được những gì, tư vấn giúp tôi. ( Ngọc Bình ) Chuyên gia trả lời: Chào bạn! Theo mốc phát triển thông thường của trẻ thì khi trẻ 3 tuổi: – Trẻ phải biết sử dụng đại từ nhân xưng – Nói được câu …
Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Hiệu quả khác nhau tùy cơ địa từng người